Hướng dẫn cách chọn dây điện sử dụng cho bếp từ
Sử dụng bếp từ tương đối an toàn và nhanh nhưng nếu sử dụng bếp từ mà bạn không chọn đúng loại dây điện đảm bản sẽ ảnh hưởng đến các thiết bị khác trong gia đình đồng thời còn làm giảm tuổi thọ của bếp. Bài viết này trung tâm sẽ hướng dẫn bạn cách chọn dây điện sử dụng cho bếp từ
Cách chọn dây điện sử dụng cho bếp từ
Ảnh minh họa: Hướng dẫn cách chọn dây điện sử dụng cho bếp từ
Bạn cần biết
1. Lưới điện cho nhà ở, văn phòng:
Là lưới điện hạ áp:
+ 1 pha: điện áp 220V - 50Hz (1 dây lửa, 1 dây nguội)
+ 3 pha: điện áp 220/380V - 50Hz (3 dây lửa, 1 dây trung tính)
Lưu ý:
- Trong lưới điện 1 pha dây nguội và dây nóng chịu dòng điện như nhau, tránh sự hiểu sai dẫn đến sử dụng dây nguội có tiết diện nhỏ hơn gây nguy hiểm khi vận hành.
- Trong lưới điện 3 pha, dây trung tính (không phải là dây nguội như một số người đang hiểu) chịu dòng điện lớn nhất khi sự cố bằng một nửa dòng điện trên dây pha. Vì vậy, nên chọn tiết diện dây trung tính lớn hơn hoặc bằng một nửa tiết diện dây pha.
- Trong lưới điện 3 pha, dây trung tính (không phải là dây nguội như một số người đang hiểu) chịu dòng điện lớn nhất khi sự cố bằng một nửa dòng điện trên dây pha. Vì vậy, nên chọn tiết diện dây trung tính lớn hơn hoặc bằng một nửa tiết diện dây pha.
2. Nối đất an toàn:
- Hệ thống nối đất an toàn có tác dụng bảo vệ con người khi có sự cố chạm đất (rò điện ra vỏ thiết bị hoặc ra tường).
Hệ thống nói đất an toàn bao gồm phần cọc nối đất, dây nối đất và có thể có Aptomat chống giật để tự động cắt nguồn điện khi có sự cố chạm đất.
- Lưới điện 1 pha: dây 3 ruột với 1 dây nóng, 1 dây nguội và 1 dây nối đất màu vàng sọc xanh lá cây. Tiết diện dây nối đất thường bằng dây nguội.
- Lưới điện 3 pha: dây 5 ruột với 3 dây nóng, 1 dây trung tính và 1 dây nối đất màu vàng sọc xanh lá cây. Tiết diện dây nối đất thường bằng dây trung tính.
Hệ thống nói đất an toàn bao gồm phần cọc nối đất, dây nối đất và có thể có Aptomat chống giật để tự động cắt nguồn điện khi có sự cố chạm đất.
- Lưới điện 1 pha: dây 3 ruột với 1 dây nóng, 1 dây nguội và 1 dây nối đất màu vàng sọc xanh lá cây. Tiết diện dây nối đất thường bằng dây nguội.
- Lưới điện 3 pha: dây 5 ruột với 3 dây nóng, 1 dây trung tính và 1 dây nối đất màu vàng sọc xanh lá cây. Tiết diện dây nối đất thường bằng dây trung tính.
**Một số quy cách đi dây, cáp chủ yếu trong xây dựng dân dụng:
a. Đi nổi: dây, cáp điện đi trên dây văng, luồn trong ống nhựa tròn hoặc hộp nhựa cố định trên tường, trần nhà.
b. Đi âm tường: dây, cáp điện được luồn ống nhựa trơn hoặc ruột gà có chức năng bảo bệ tác động cơ học và chống thấm nước.
c. Đi ngầm: dùng khi đường dây đi ngoài nhà chôn ngầm dưới đất cho các công trình ngoại vi.
b. Đi âm tường: dây, cáp điện được luồn ống nhựa trơn hoặc ruột gà có chức năng bảo bệ tác động cơ học và chống thấm nước.
c. Đi ngầm: dùng khi đường dây đi ngoài nhà chôn ngầm dưới đất cho các công trình ngoại vi.
***Những tác hại khi dùng dây, cáp điện không đúng hoặc kém chất lượng
1. Ruột dẫn không đảm bảo:
Ruột dẫn có tiết diện nhỏ hơn yêu cầu hoặc nguyên liệu chất lượng kém, nhiều tạp chất dẫn đến:
- Điện trở ruột dẫn cao: gây tổn hao điện năng làm tăng chi phí; tổn hao điện áp tăng gây sụt áp, làm giảm công suất thiết bị; phát nóng làm hỏng cách điện gây sự cố rò điện, chạm chập sinh hỏa hoạn.
- Khả năng chịu các tác động cơ học kém, dễ đứt gẫy.
- Vật liệu chất lượng kém, thiếu hàm lượng vật liệu thường cứng, giòn gây khó khăn cho việc thi công đấu nối và chất lượng tiếp xúc chịu lực kém.
- Điện trở ruột dẫn cao: gây tổn hao điện năng làm tăng chi phí; tổn hao điện áp tăng gây sụt áp, làm giảm công suất thiết bị; phát nóng làm hỏng cách điện gây sự cố rò điện, chạm chập sinh hỏa hoạn.
- Khả năng chịu các tác động cơ học kém, dễ đứt gẫy.
- Vật liệu chất lượng kém, thiếu hàm lượng vật liệu thường cứng, giòn gây khó khăn cho việc thi công đấu nối và chất lượng tiếp xúc chịu lực kém.
2. Cách điện không đảm bảo kích thước và chất lượng
Cách điện không đảm bảo kích thước hoặc vật liệu kém chất lượng, nhựa tái sinh dẫn đến:
- Khả năng cách điện kém hơn yêu cầu, dễ rò điện ra tường, cột, xà gây sự cố chạm chập sinh hỏa hoạn và mất an toàn cho người, vật và thiết bị.
- Vật liệu chất lượng kém thường giòn hoặc bở lão hóa nhanh dễ hư hỏng trong quá trình thi công và sử dụng. Màu dây bị bạc sau thời gian sử dụng khó khăn cho việc nhận biết khi sửa chữa, cải tạo.
- Không có khả năng tự dập tắt ngọn lửa dễ gây hỏa hoạn.
- Khả năng cách điện kém hơn yêu cầu, dễ rò điện ra tường, cột, xà gây sự cố chạm chập sinh hỏa hoạn và mất an toàn cho người, vật và thiết bị.
- Vật liệu chất lượng kém thường giòn hoặc bở lão hóa nhanh dễ hư hỏng trong quá trình thi công và sử dụng. Màu dây bị bạc sau thời gian sử dụng khó khăn cho việc nhận biết khi sửa chữa, cải tạo.
- Không có khả năng tự dập tắt ngọn lửa dễ gây hỏa hoạn.
Bảng gợi ý lựa chọn dây, cáp điện dùng trong dân dụng lưới điện 1 pha:
Công suất _ Tiết diện dây (mm2) bọc PVC _ Tiết diện dây (mm2) bọc XLPE
- P < 2 kW _ 1.0 _ 0.75
- 2 kW < P < 3 kW _ 1.5 _ 1.0
- 3 kW < P < 4 kW _ 2.5 _ 1.5
- 4 kW < P < 6 kW _ 4.0 _ 2.5
- 6 kW < P < 7 kW _ 6.0 _ 4.0
- 7 kW < P < 10 kW _ 10 _ 6.0
Từ gợi ý trên ta có thể lắp dây 4mm (2x4) hoặc 6mm (2x6) cho các loại bếp điện, bếp từ trong nhà (công suất bếp khi đun tối đa thường ở mức 4kW đến 7kW. Nếu bạn còn thắc mắc cần tư vấn thêm hãy liên hệ với trung tâm chúng tôi sẽ tư vấn tốt nhất cho ban.
*** Bài viết liên quan:
- Hướng dẫn cách sử dụng bếp điện từ an toàn hiệu quả nhất
- Hướng dẫn bạn cách tự lắp đặt bếp từ Cao cấp đơn giản
- Bạn cần biết bếp từ khác bếp hồng ngoại như thế nào khi sử dụng?
Tags: Sửa bếp từ , cách sử dụng bếp điện từ, cach su dung bep tu, sua bep tu, cách chọn dây điện sử dụng cho bếp từ, chọn dây điện sử dụng cho bếp từ, cach chon day dien su dung bep tu, chon day dien su dung cho bep tu
Posted in:
GÓC BẾP
Đăng nhận xét